Thuyết Minh về Nguyễn Ái Quốc

Mô tả

Nguyễn Ái Quốc là ai

Sinh ra và lớn lên ở Hoàng Trù của xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, cậu bé Nguyễn Sinh Cung là con trai phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan miền quê có truyền thống đấu tranh kiên cường, chống áp bức của thực dân đối với người bản địa.

Tiếp thu được sự giáo dục của người dân và gia đình phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã ảnh hưởng tư tưởng đó với con mình là cậu bé Nguyễn Sinh Cung.

Cậu bé từ thời niên thiếu năm 1895 Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế thời gian sống và làm việc ở mảnh đất kinh kỳ, Cậu Bé Cung đã chứng kiến cảnh bất lực của các vị vua, quan triều Nguyễn, thấy được tội ác của thực dân pháp, học được văn minh của văn hóa phương Tây và tiếp xúc với đồng bào yêu nước, Cậu bé Cung đã nuôi trí lớn.

Tại Huế ngôi nhà số 112 Mai Thúc Loan nơi Nguyễn Sinh Cung và gia đình đã ở từ năm 1895 tới năm 1901 Đây chính là nơi mẹ Bác Bà Hoàng Thị Loan qua đời, Năm 1908 Nguyễn Tất Thành đã tham gia phong trào chống thuế của nông dân thừa Thiên-Huế tại tòa Khâm sứ chu kì.

Thời gian Nguyễn Sinh Cung sống ở Huế là khoảng thời gian hình thành thế giới quan về thời cuộc về xã hội đương thời và có ảnh hưởng lớn tới hình ảnh yêu nước của Nguyễn Ái Quốc.

Sông Lam chuyện rằng thời gian Phan Bội Châu sau khi từ Nhật Bản trở về với mục đích cầu viện sự hỗ trợ của Nhật.

Đã gặp Cụ Nguyễn Sinh Sắc bên dòng sông Nam nói chuyện đưa Nguyễn Ái Quốc lúc đó là Nguyễn Sinh Cung sang Nhật theo phong trào Đông Du, nhưng Nguyễn Ái Quốc không đồng ý, người muốn đi tìm con đường cứu nước triệt để hơn, để giải phóng dân tộc, đó là cảm nhận nhạy cảm hết sức sáng suốt trong sự lựa chọn con đường cứu nước.

Bến Nhà Rồng ngày mùng 5 tháng 6 năm 1911 trên con tàu amiran latusơ tơrêvin, với cái tên Văn Ba và nghề làm phụ bếp Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, với một trái tim cháy bỏng đó là giành tự do cho độc lập cho đồng bào tôi và tổ quốc tôi.

đó là tất cả những điều tôi muốn đó là tất cả những điều tôi hiểu đêm xả nước,

đầu tiên ai nữa ngủ sóng vỗ dưới thân tàu

đâu phải sống quê hương

trời từ đây chẳng sanh mổ xứ sở

xa nước rồi biển cả hiểu nước đau thương

Khi tới thành phố mắc xây là một thành phố cảng cổ kính của miền Nam nước Pháp, một trung tâm văn hóa du lịch của Pháp và châu Âu càng cũng mắc xây là nơi Nguyễn Ái Quốc lần đầu tiên đặt chân lên đất Pháp

Mac xây. Cũng là nơi có đồng bào người Việt đông đảo sinh sống trong suốt thế kỷ 20. Trên những con phố này nơi nào Người cũng đã từng đặt chân. Nguyễn Ái Quốc mong muốn tới nơi sinh ra chế độ thực dân, để trả lời câu hỏi Tại sao một quốc gia phát triển rực rỡ về kinh tế và khoa học luôn giương cao khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái, lại có thể đẻ ra một chế độ thực dân tàn bạo, bóc lột người dân bản xứ thuộc địa như vậy, phía sau những câu khẩu hiệu kia là gì, cải lương ca cải lương ha Thành Phố Mơ xây nơi Nguyễn Ái Quốc đã sống  và làm việc đến năm 1911 đến năm 1912 người đã làm vườn để kiếm sống và hoạt động trong một gia đình quý tộc pháp Các nhà vẫn còn đây qua năm tháng và trở thành một địa chỉ không thể thiếu khi tìm hiểu về một hành trình cứu nước của người Nguyễn Ái Quốc đã bôn ba khắp châu lục làm đủ mọi nghề để kiếm sống làm đủ mọi nghề để kiếm sống người từng làm phụ bếp rửa bát thuê cho khách sạn bán thuốc lá rau lau cửa kính tại Rio chịu những cơn sốt rét ở vùng nhiệt đới Châu Phi viết bài đầu tiên cho báo Nhân đạo làm phóng viên cho tờ báo ở Paris người thấy rằng ở đâu cũng có nỗi thống khổ của những con người nô lệ với đủ mọi màu da bị bóc lột và Bần cùng hóa và tù đày cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành quay trở lại Pháp tại đây Người làm các công việc sinh sống và tự học người thường xuyên tới Thư viện Quốc gia hoặc thư viện Xanh Pôn từ đây Nguyễn Ái Quốc bắt đầu những ngày tháng hoạt động sôi nổi của mình người tham gia tích cực các diễn đàn các đại hội quốc tế các thủ hoạt động báo chí cùng với các nhóm những người An Nam yêu nước tại Pháp là Phan Chu Trinh Phan Văn trường Nguyễn An Ninh Nguyễn Thế Truyền và trở thành người phát ngôn chính thức lên ảo án tội ác của thực dân Pháp đối với các nhân dân thuộc địa

18-6-1919 đại biểu các nước thắng trận họp tại mắc xây để chia phần 6 tháng trận chiến tranh thế giới lần thứ 2 sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất được kết thúc thay mặt những nhà yêu nước An Nam ở Pháp Nguyễn Tất Thành gửi tới hội nghị bản yêu sách của nhân dân An Nam ký tên Nguyễn Ái Quốc Đây là lần đầu tiên vấn đề chính trị của người dân An Nam được người dân An Nam được đưa ra một cách chính thức một diễn đàn quốc tế Ế bản yêu sách dùng các điểm chính tổng ân xá cho những người bản xứ áp bức tù chính trị hay cải cách pháp lý ở Đông Dương cho người bản xứ cũng được quyền quyền hưởng đảm bảo về mặt pháp luật như người châu Âu tự do báo chí tự do ngôn luận tự do lập hội và hội họp tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương tự do học tập và thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ thay đổi chức danh sách các sắc lệnh do các chế độ và các đạo luật

Từ khi bản yêu sách được công bố thực dân pháp chính quyền pháp và toàn bộ người dân Pháp hỏi tự hỏi rằng Nguyễn Ái Quốc là ai cảnh xa đã điều tra một cuộc điều tra để xác định nhân thân của người thanh niên bí ẩn này bản yêu sách không được bàn tới trong hội nghị Messi nhưng lại gây tiếng vang ở hội nghị Paris và chống nước theo tài liệu và ở cảnh sát và cảnh sát Pháp đã có số 6000 bản được in ra bằng tiền của Nguyễn Ái Quốc và một số số đã truyền bá Nam

Alpha ambroco đây là người đã nắm trách nhiệm toàn quyền Đông Dương sau hai nhiệm kỳ 1911-1914 1917 và 1919 trước khi trở về pháp chuyển về pháp làm Bộ trưởng Bộ thuộc địa ông ta hiểu gió những người yêu nước của người An Nam nên khi được báo cáo về hoạt động của một nhóm người An Nam ở Pháp agile rất lo lắng ông ta muốn trực tiếp gặp người đứng đầu nhóm này từ năm 1919 đến năm 1922 đã gặp Nguyễn Ái Quốc 3 lần những thủ đoạn của anh về Sài Gòn là tỏ ra lắng nghe và đồng cảm sau đó mua chuộc và vô hiệu hóa khả năng đấu tranh của họ trong lần gặp thứ 2 tháng 3 năm 1921 khi em PicsArt Gold nói chưa thể cho Đông Dương độc lập vì chưa có quyền lực Vũ Trang Nguyễn Ái Quốc nói Thưa Bộ trưởng xin Ông hãy xem nước Xiêm và nước Nhật ai hai nước này không có nền văn minh lâu đời hơn nước tôi mà họ đã được đứng trong các quốc gia trên thế giới Nếu nước pháp trả lại nền độc lập cho chúng tôi tôi sẽ thấy chúng tôi biết cầm quyền ca sĩ chị lấy Nguyễn Ái Quốc

Với thái độ của Nguyễn Ái Quốc thủ đoạn của amoxicilin

đã hoàn toàn thất bại do nằm trong sự theo dõi và Phong tỏa của thực dân Pháp nên hoạt động và tìm việc làm của Nguyễn Ái Quốc thời kỳ này rất khó khăn Đây là căn nhà số 9 ngõ Gốc Anh quận 17 thủ đô Paris gần một trăm năm đã trôi qua càng vật đã đổi thay Nhưng vị trí căn nhà số 9 vẫn ở đó trong căn phòng rộng 9 mét vuông Trên giác 2 Nguyễn Ái Quốc đã dùng viên gạch để nhờ cảnh bếp của chủ nhà khi đi làm để sưởi ấm sữa mua ở đâu Giá lại khó khăn không ngăn cản được ý chí cách mạng của người chính quyền thành phố Paris và đảng cộng sản Pháp đã giành một vị trí để xây dựng không gian của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thủ đô Paris mô phỏng lại căn nhà số 9 ngõ công quanh xương những kỷ vật của người cách đây một thế kỷ vẫn được trân trọng và lưu giữ như một minh chứng về lòng yêu nước và lòng nghị lực của một con người vĩ đại tháng 12 năm 1920 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng xã hội Pháp họp tại chùa Nguyễn Ái Quốc tham gia đại hội với tư cách là đại biểu chính thức đại hội đã tranh luận gay gắt về việc gia nhập quốc tế 32 ở lại Quốc tế 2 thành lập Đảng cộng sản hay giữ nguyên đảng xã hội Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tham gia quốc tế 3 trở thành một trong những người sáng lập đảng pháp Tuy nhiên ông vẫn gặp khó khăn khi tìm sự đồng cảm của những người đồng chí của mình về những vấn đề dân tộc và thuộc địa Nguyễn Ái Quốc đã Trì chỉnh mạnh mẽ vấn đề thuộc địa không xuất hiện trong các sinh hoạt chính trị của Đảng Cộng sản Pháp năm 1921 ở Paris Hội Liên hiệp được thành lập hội xuất bảo bản Tờ báo Người Cùng Khổ lovely bằng 3 thứ tiếng Pháp Hà Rập và Trung Quốc Đây là lần đầu tiên nhân dân các nước thuộc địa có chung một tổ chức có chung một tiếng nói đấu tranh tờ báo do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo và phát hành người phụ trách tờ báo từ số 1 tới số 10 năm trước khi rời pháp đi Liên Xô

Tượng đài Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại quảng trường mang tên người tại Matxcơva

là một minh chứng lịch sử của người hoạt động cách mạng tại Matxcơva Nguyễn Ái Quốc đã mong mỏi được đến Liên Xô từ sau cách mạng Tháng Mười Nga tháng 7 năm 1920 qua báo Nhân đạo Married Pháp Nguyễn Ái Quốc được đọc luận luận cương của Len Miss Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa sau này nhớ lại niềm sung sướng khi đọc luận cương của Lênin chủ tịch Hồ Chí Minh viết luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động và phấn khởi sáng tỏ tin tưởng biết bao tôn vui mừng biết bao tôi vui mừng phát khóc lên ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to như đang nói trước quần chúng đồng hồ đông đảo Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ đấy là cái cần thiết cho chúng ta Đây là con đường giải phóng cho chúng ta

Những hoạt động xuất sắc của Nguyễn Ái Quốc

được trung ương và đảng cộng sản Pháp được đánh giá rất cao năm 1923 người được cử đi Matxcơva dự hội nghị quốc tế cộng sản 5 ngày 30 tháng 6 năm 1923 người tới metacrylat sau đó đến xe lửa tới Mát xcơ va châu Âu thời gian tại Liên Xô người tham gia hội nghị quốc tế lần thứ nhất nông dân đại hội 5 Quốc tế cộng sản Đại hội 2 quốc tế công hội đó đại hội 4 quốc tế thanh niên tại các hộ đại hội đó là người nói lên tiếng nói của nhân dân thuộc địa bảo vệ những luận điểm của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa chúng ta tự coi mình là học trò của Lênin cho nên chúng ta cần phải tập trung tất cả sự lực và nghị lực để thực hiện trên thực tế những lời di huấn của Lênin đối với chúng ta về Thổ Địa cũng như các vấn đề khác

Đây là tòa nhà của Đại học Phương Đông trước kia nơi trước kia Nguyễn Phương Nguyễn Ái Quốc đã học tập và nghiên cứu của chủ nghĩa Mác Trong những thời gian người ở Lương Liên Xô bên phải là quảng trường đó bên trái là thư viện Lênin nơi Nguyễn Ái Quốc thường Đưa Tới đọc sách người đã tham gia khóa học ngắn hạn tại Đại học Phương Đông đây chính là khoảng thời gian người tìm hiểu về việc thành lập một chính Đảng mác xít về cách thức tổ chức các bộ đề các đoàn thể cách thức tổ chức hội đoàn thể và tổ chức vận động nhân dân giành và xây dựng một chính quyền mới của mình

Dự đại hội 5 Quốc tế cộng sản năm 1924 vấn đề dân tộc và thuộc địa được Nguyễn Ái Quốc đặc biệt lưu tâm được đưa vào chương trình Nghị sự Nguyễn Ái Quốc đã đưa vào tham luận tại hội và được bầu làm ủy viên thường trực bộ Phương Đông trực tiếp phụ trách cùng Phương Nam thời gian hoạt Đậu của Nguyễn Ái Quốc tại nước Nga là khoảng thời gian giữa quan trọng thời gian hình thành tư tưởng của dân tộc cuối năm 1924 người rồi nước Nga đi Trung Quốc tháng 10 năm 1924 Nguyễn Ái Quốc rồi Matxcơva đi xuyên Simply rồi sướng Tàu Viễn Dương của liên xô đẩy Vũ shop khi Trung Quốc đến Quảng Châu tháng 11 năm 1924 người đến Quảng Châu trong dư âm Tiếng Bom của Phạm Hồng Thái nhằm mưu sát viên toàn quyền mắc mắc lanh cùng với sự phát triển của phát triển của Cách mạng Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc bắt tay ngay vào việc chuyển bị bắt tay ngay vào việc thành lập chính Đảng vô sản cho giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam phòng học trên tầng 2 căn nhà trên tầng 2 của căn nhà văn minh Quảng Châu Nguyễn Ái Quốc đã mở ba lớp học đào tạo 75 cán bộ cách mạng trong quá trình đào tạo Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn những học viên Việt Nam ưu tú gửi đi học tại đại học Phương Đông ở Liên Xô và trường Hoàng phố Trung Quốc còn phần lớn đưa về nước hoạt động tháng 6 năm 1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội bao gồm những người cộng sản tiêu biểu của phong trào cách mạng Việt Nam

Bác lựa chọn Phần lớn những người thanh niên trí thức những người nhiệt huyết sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn vì Quốc gia vì dân tộc đồng thời cũng có khả năng truyền đạt những kiến thức tới với người khác và những khả năng thành lập lực lượng tổ chức thực hiện sau các lớp đó thì người đã tụ cử Những đồng chí đó về nước và thực hiện các công tác tới các tầng lớp tức là đưa những cán bộ xâm nhập và phong trào công nhân nông dân nhà máy xí nghiệp các đồng tiền cao su đưa chủ nghĩa Mác Lênin xâm nhập vào phong trào công nhân tạo ra nền tảng cho nên việc thành lập Đảng sau này năm 1925 người cùng các đồng chí đi Trung Quốc Ấn Độ Triều Tiên Nguyễn Thiện Indonesia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức cũng năm 1925 người viết bản án chế độ thực dân Pháp

Để có công cụ tuyên truyền và hoạt động vận động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc thành lập tuần báo Thanh Niên ngày 21 tháng 6 năm 1925 số báo đầu tiên được ra đời ngày 21 tháng 6 hàng năm đã được lấy là ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Năm 1927 Nguyễn Ái Quốc viết cuốn đường cách mệnh mở đầu quyển sách cẩm nang cho cách mạng Việt Nam là là câu nói của Lênin không có lý luận cách mệnh thì không có cách mạng vận động chỉ có theo cách mệnh tiền phong đảng cách mệnh mới làm nổi cách mạng trẻ con và xây dựng đảng cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc viết Đảng có vững cách mạng của thành công cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt bây giờ học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất chắc chắn nhất cách mạng nhất là là chủ nghĩa Lênin đường cách mệnh

Đường cách mạng đầu tiên đề cập tới tư cách một người cách mệnh đủ thấy được Nguyễn Ái Quốc quan tâm tới phẩm chất của người cách mệnh như thế nào

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Thuyết Minh về Nguyễn Ái Quốc”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *